(Baoblog.net) – Vừa qua một nữ sinh lớp 9 trường THCS Trần Phú, Huyện Đức Trọng, Tình Lâm Đồng đánh hội đồng lột áo.
Theo thông tin nhận được thì nhóm
nữ sinh trên bao gồm: Một nữ sinh là con của cán bộ công an, một là con
của giáo viên trường, trong đó có cả lớp trưởng tham gia đánh nhau.
Xem video:
Đánh
nhau lột áo tụt quần trở thành trào lưu thì thật đáng ngại, khi mà bắt
chước các clip trên mạng, các nữ sinh có thể chỉ vì những mâu thuẫn
không thực sự gay gắt đã quyết định đi đến giải quyết bằng cách trên, để
có thể quay phim chụp hình, để có thể up clip lên mạng chỉ để giải
quyết cái tôi cá nhân, thể hiện bản lĩnh với một lối suy nghĩ nông cạn.
Giờ đây khi hiện tượng không còn là cá biệt mà tiến đến phổ thông hóa
khi mà vế trước là “nữ sinh đánh nhau” thì thể nào vế sau cũng là “lột
quần áo”.
Liệu có cách nào giải quyết vấn đề trên ???
Phải thấy rõ rằng đó là hành động vi phạm pháp luật khi không chỉ
dừng lại ở việc hành hung, xâm hại thân thể mà còn là xúc phạm danh dự
người khác khi ghi hình rồi up lên mạng. Chưa chắc những kẻ gây ra sự
việc đã hiểu biết hết được tác hại và ảnh hưởng tiêu cực của nó trước
mắt là đối với bản thân người trong cuộc, sau đó là ảnh hưởng tới xã
hội, khi mà các phương tiện truyền thông báo chí cũng coi đó như là
những bài câu khách tăng lượng độc giả, nhắm đến thị hiếu tin giật gân
của độc giả. Sự tác động của báo chí bên cạnh mặt tích cực là đưa thông
tin, là cảnh báo cũng tồn tại mặt đối lập khi mà đó như là những “tấm
gương” để các nữ sinh đua nhau làm theo. Thẳng thắn mà nói thì thanh
thiếu niên Việt Nam thường a dua hùa theo, bắt chước, nên sẽ chiu ảnh
hưởng xấu của những sự việc như vậy.
Không lẽ càng ngày để các nữ sinh lột quần lột áo giữa bàn dân thiên hạ hay sao ???
Theo quan điểm của cá nhân tôi thì vấn nạn này xuất phát từ sự thiếu
giáo dục ý thức cho một bộ phận không nhỏ học sinh thanh thiếu niên, sự
thiếu quan tâm đó trước tiên xuất phát từ gia đình sau đó là nhà trường
và cuối cũng là cách nhìn nhận của xã hội.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 476x350px. |
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 476x350px. |
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 476x350px. |
Theo thông tin nhận được thì nhóm
nữ sinh trên bao gồm: Một nữ sinh là con của cán bộ công an, một là con
của giáo viên trường, trong đó có cả lớp trưởng tham gia đánh nhau.
Xem video:
nhau lột áo tụt quần trở thành trào lưu thì thật đáng ngại, khi mà bắt
chước các clip trên mạng, các nữ sinh có thể chỉ vì những mâu thuẫn
không thực sự gay gắt đã quyết định đi đến giải quyết bằng cách trên, để
có thể quay phim chụp hình, để có thể up clip lên mạng chỉ để giải
quyết cái tôi cá nhân, thể hiện bản lĩnh với một lối suy nghĩ nông cạn.
Giờ đây khi hiện tượng không còn là cá biệt mà tiến đến phổ thông hóa
khi mà vế trước là “nữ sinh đánh nhau” thì thể nào vế sau cũng là “lột
quần áo”.
Liệu có cách nào giải quyết vấn đề trên ???
Phải thấy rõ rằng đó là hành động vi phạm pháp luật khi không chỉ
dừng lại ở việc hành hung, xâm hại thân thể mà còn là xúc phạm danh dự
người khác khi ghi hình rồi up lên mạng. Chưa chắc những kẻ gây ra sự
việc đã hiểu biết hết được tác hại và ảnh hưởng tiêu cực của nó trước
mắt là đối với bản thân người trong cuộc, sau đó là ảnh hưởng tới xã
hội, khi mà các phương tiện truyền thông báo chí cũng coi đó như là
những bài câu khách tăng lượng độc giả, nhắm đến thị hiếu tin giật gân
của độc giả. Sự tác động của báo chí bên cạnh mặt tích cực là đưa thông
tin, là cảnh báo cũng tồn tại mặt đối lập khi mà đó như là những “tấm
gương” để các nữ sinh đua nhau làm theo. Thẳng thắn mà nói thì thanh
thiếu niên Việt Nam thường a dua hùa theo, bắt chước, nên sẽ chiu ảnh
hưởng xấu của những sự việc như vậy.
Không lẽ càng ngày để các nữ sinh lột quần lột áo giữa bàn dân thiên hạ hay sao ???
Theo quan điểm của cá nhân tôi thì vấn nạn này xuất phát từ sự thiếu
giáo dục ý thức cho một bộ phận không nhỏ học sinh thanh thiếu niên, sự
thiếu quan tâm đó trước tiên xuất phát từ gia đình sau đó là nhà trường
và cuối cũng là cách nhìn nhận của xã hội.
Video BT từ YouTube
Baoblog.net tháng hai năm 2011